Ticker

6/recent/ticker-posts

Header Ads Widget

Ad 728x90

Ngữ pháp tiếng anh lớp 8 - chương trình 7 năm (Units 9-16)

 Unit 9: A first - Aid course - Khoá học cấp cứu



Thì tương lai đơn - The simple future tense

* cấu tạo:

shall/ will + bare-infinitive

*    Cách dùng:

+ Thi tương lai đơn diễn tả một hành động sẽ xảy ra tại một thời điểm nào đó ở tương lai.

Ví dụ:

-    He will finish his work tomorrow.

Ngày mai anh ẩy sẽ làm xong công việc cùa mình.

-    Manchester United will win the cup.

Đội Manchester United sẽ đoạt cúp vô địch.

+ Chúng ta dùng thì tương lai đơn để dự đoán điều có thể xảv ra trong tương lai.

Ví dụ:

-    According to the weather report, it will be cloudy tomorrow.

Theo dự báo thời tiết, ngày mai trời sẽ nhiều mây.

-     Be careful! You’ll hurt yourself! Coi chừng, bạn sẽ bị thương đẩy!

won’t = will not                   shan’t = shall not

Chúng ta dùng “to - infinitive”, “so as to - infinitive” hoặc “in order to - infinitive” để diễn tả mục đích của một hành động.

Ví dụ:

-    I study English to in order to/ so as to communicate with foreigners.

Tôi học tiếng anh để giao tiếp với người nước ngoài.

-    She has to get up early so as to jog.

Cô ấy dậy sớm để chạy bộ.

Chúng ta dùng will trong các tình huống sau:

*  Ngỏ ý sẵn lòng muốn giúp ai làm gì:

Ví dụ:

-    That bag looks heavy. I’ll help you with it.

Cái túi kia trông có vẻ nặng. Tôi sẽ giúp chị xách nó.

-     I need some money. - Don't worry! I'll lend you some.

Tôi cần ít tiền. Đừng lo. tôi sẽ cho bạn mượn một ít.

*  Hứa hẹn làm điều gi đó:

Ví dụ:

-    I promise I won't tell any what you said.

Mình hứa sẽ không nói cho ai biết điều bạn đã nói.

-    Thank you for lending me the money. I'll pay you back soon.

Cám ơn bạn đã cho mình mượn tiền. Mình sẽ trà lại bạn sớm.

*  Yêu cầu ai làm gì: (w ill you...?)

Vỉ dụ:

- Will you shut the door, please?

Bạn làm ơn đóng cửa lợi nhé?

- Will you please wait for me here?

Vui lòng đợi mình ờ đây nhé?

Unit 10: Recycling - Tái chế

*    Công thức chung:

be + past participle

*    Quy tắc chuyển đổi:

- Tân ngữ của câu chủ động làm chủ ngữ của câu bị động.

- BE được chia theo thì của động từ ở câu chủ động.

s + V + o.

-------> S+ BE + pp + by Agent.

Ví dụ:

- Active: Jack opens the door.

Jack mở cửa.

- Pasive: The door is opened by Jack.

Cửa được mở bởi Jack.

* Thể bị động với thì hiện tại đơn và tương lai đơn

s + am/ is/ are + past participle + (by agent).

s + will/ shall be + past participle + (by agent).

Ví dụ:

- Active: A French architect designs our house.

- Passive: Our house is designed by a French architect.

Active: A French architect will design our house.

Passive: Our house will be designed by a French architect.

*  Một sổ lưu ý:

+ Vị trí cùa trạng từ chỉ nơi chốn, trạng từ chỉ thời gian và trạng từ chỉ thể cách trong câu thụ động

S+[be] + pp + (adv. of place) + by agent + {adv. of time).

s + [be] + (adv. of manner) + pp + by agent

Ví dụ:

- Active: Mary bought this hat in Mexico last month.

Mary mua chiếc mũ này ờ Mê-hi-cô tháng trước.

- Passive: This hat was bought in Mexico by Mary last month.

Chiếc mũ này được Mary mua ở Mê-hi-cô tháng trước.

- Active: Nam treats his dog badly.

Nam đối xử tệ với chú chó của mình.

- Passive: His dog was badly treated by Nam.

Con chó bị Nam đổi xử tệ.

+ By + them, people, everyone/someone/everything/..., me, you, him, her, us có thể được lược bò trong câu thụ động

Ví dụ:

- Active: People speak English in many parts of the world.

Người ta nói tiếng Anh ở nhiều nơi trên thế giới.

- Passive: English is spoken in many parts of the worlds.

Tiếng Anh được nói ở nhiều nơi trên thế giới.

Unit 11: Travelling around Viet Nam - Du lịch vòng quanh Việt Nam

Phân từ hiện tại và phân từ quá khứ được dùng như tính từ

*   Trong tiếng Anh. có nhiều cặp tính từ tận cùng bằng -ing và -ed, hay còn gọi là phân từ hiện tại và phân từ quá khứ được dùng như tính từ.

Chẳng hạn như: boring và bored. Nếu một vật hoặc một người gây ra ảnh hưởng đối với một vật hay một người khác thì phân từ hiện tại (ring) được sử dụng như là một tính từ. Nếu một vật hoặc một người chịu ảnh hường bởi một vật hoặc một người khác thì phân từ quá khứ (-ed) được sử dụng như là một tính từ.

Ví dụ:

-    Jane is bored because her job is boring.

Jane chán bởi vì công việc cùa có ấy nhàm chán.

-    Tom is interested in politics. Tom tỏ ra say mê chính trị.

-    Tom finds politics interesting. Tom thấy chính trị thật thú vị.

-    Is there anything exciting to watch? Cỏ gì lí thủ để xem không?

* Một số cặp tính từ tận cùng bằng -ing và -ed thường gặp:

interesting - interested, exciting - excited, amusine — amused, amazing - amazed, astonishing astonished, surprising — surprised, satisfying - satisfied, embarrassing -embarrassed, confusing - confused, frightening — frightened, worrying - worried, v.v...

*   Lưu ý:

Các tính từ tận cùng bằng -ing và -ed có chức năng như các tính từ khác. Chúng có thể bổ nghĩa cho danh từ, bổ nghĩa cho đại từ bất định, v.v...

“Do you mind if I..?/ Would you mind if I...?/ Would you mind + V-ing?”

*  Chúng ta dùng cấu trúc:

Do you mind if I + V (simple present)...?

Would you mind if I + V (simple past)...?

để xin phép khi chúng ta muốn làm việc gì một cách lịch sự. cấu trúc này có nghĩa là: “Tôi (làm gì có được không?/Nếu tôi (làm gì) có phiền anh (chị/ bạn không? ” Nếu không cảm thấy phiền, chúng ta có thể nói:

-     Please do. (Bạn cứ làm đi.)

-     No. Not at all. (Không sao cà.)

-    Never mind/ You’re welcome. (Không sao)

-    No, of course not. (ồ dĩ nhiên là không phiền gì cả.)

-    No, that would be fine. (Ồ không, bạn cứ làm đi.)

Nếu cảm thấy phiền, chúng ta có thể nói:

-    I’d rather/ prefer you didn’t. (Bạn không làm thì tốt hơn.)

*  Ví dụ:

-     Would you mind if I closed the window?

+ No, that would be fine.

-    Would you mind if I used your phone?

+ No. of course not.

-     Do you mind if I used your motorbike?

-    I'd rather you didn’t.

*  Khi yêu cầu/ đề nghị ai làm điều gì một cách lịch sự, chúng ta dùng cấu trúc:

Do/ Would you mind + V-ing...? [bạn làm ơn (làm) giúp tôi (điều gì) được

không?)

Ngoài cách đáp lại như đã nêu trên, chúng ta có thể dùng một số cách nói sau đây:

-    No. I'd be happy to do.

-    Not at all. I’d be glad to.

(Không có gì. Tôi lấy làm sung sướng/ vui khi được giúp bạn.)

Ví dụ:

+ I want to visit the Imperial Citadel. Would you mind showing me the way to get there?

-    No. I'd be happy to do.

Unit 12: A vacation abroad - Kì nghỉ ở nước ngoài

* Cấu tạo:

was/ were + V-ing

Cách dùng:

+ Thì quá khứ tiếp diễn diễn tả một hành động đang diễn ra tại một thời điểm cụ thể trong quả khứ.

Vi dụ:

-    This time last year I was living in Brazil.

Vào thời gian này năm ngoái tôi đang sống ở Bra-xin.

-    What were you doing at 8 o’clock last night?

-> I was watching TV at that time.

Cậu đang làm gì lúc 8 giờ tối qua?- Lúc ấy mình đang xem truyền hình.

+ Thì quá khứ tiếp diễn còn diễn tả một hành động đang diễn ra tại một thời điếm cụ thể trong quá khứ thì có một hành động khác xảy đến hoặc làm gián đoạn.

Ví dụ:

-    When Tom arrived, we were having dinner.

Khi Tom đến chúng tôi đang ăn cơm tối.

-    While I was having a bath, the telephone rang.

Tôi đang tắm thì điện thoại reo.

-    I was walking down the street when it began to rain yesterday afternoon. Chiều hôm qua trong lúc tôi đang đi dạo phổ thì trời đổ mưa.

+ Thì quá khứ tiếp diễn còn diễn tả hai hành động song song cùng diễn ra một lúc tại một thời điểm cụ thể trong quá khứ.

Ví dụ:

-     While I was studying my lesson, my younger sister was practising her

piano lesson.

Trong khi tôi học bài thì em gái tôi tập đàn piano.

—My father was reading a newspaper while my mother was listening to music.

Trong khi cha ngồi đọc báo thì mẹ tôi nghe nhạc.

Chúng ta dùng thì hiện tại tiếp diễn với always khi phàn nàn, hoặc biểu lộ sự bực mình hay tức giận. Những từ cùng nghĩa như: forever, constantly cũng được dùng trong những trường hợp này.

Vỉ dụ :

-    Mary is always leaving her dirty socks on the floor for me to pick up!

Mary luôn vứt tất bẩn bừa bãi trên sàn nhà đế tôi phái đi nhặt.

- I am always/forerver/constantly picking up Mary's dirtv socks!

Lúc nào tôi cũng phải đi nhặt tất bẩn của Mary.

Unit 13: Festivals - Lễ hội

Tường thuật câu kể

Câu tường thuật là câu thuật lại một cách gián tiếp lời của người khác. Muốn chuyển từ câu kế (statement) trực tiếp sang câu gián tiếp chúng ta phải xem xét một số vấn đề sau:

*    Một số thay đổi về thì (Tense changes):

+ Nếu động từ tường thuật (reporting verb) của câu ờ thì quá khứ thì phải lùi động từ chính về quá khứ một bậc khi chuyển từ lời nói trực tiếp (direct speech) sang lời nói gián tiêp (indirect reported speech) theo quy tắc sau:

Speaker’s words

 

Reported statement

will/ shall

->

would/ should

am/ is/ are going to

was/ were going to

present simple

->

past simple

present continuous

past continuous

past continuous

—>

past perfect continuous

present perfect

—»

past perfect

past simple

—>

past perfect

must

had to

can

->

could

 

  

+ Nếu động từ tường thuật ở thì hiện tại thì thì (tense) của động từ chính được giữ nguyên khi chuyển lời nói trực tiếp sang gián tiếp.

Ví dụ:

  • Direct speech:

“I’m arriving at about 6.00,” says she.

  • Reported speech:

She says (that) she’s arriving at about 6.00.

Cô ấy nói (rằng) khoảng 6 giờ cô ấy sẽ đến.

Lưu ý: 

  • Có thể dùng hoặc không dùng “that” sau động từ tưòng thuật.
  •  says/ say to + o —> tells/ tell + o
  • said to + o —> told + o

Ví dụ: He told (= said to) Helen (that) he didn’t like cofee.

Anh ấy cho Helen biết (rằng) anh ấy không thích cà phê.

  • Một số động từ không thay đổi khi chuyển sang lời nói gián tiếp:

would —> would, could -» could, might -» might, should —> should, ought to -» ought to

Một số chuyển đối khác (Some other changes):

Khi chuyển từ lời nói trực tiếp sang gián tiếp mà độna từ tường thuật ở thì quá khứ thì các trạng từ chi thời gian và nơi chốn và đại từ chỉ định được chuyển đổi theo quy tắc sau:

Speaker's words                     Reported statement

today                       -->           that day

tonight                     -->           that night

tomorrow                  -->           the next day/ the following day

yesterday                 -->           the day before/ the previous day

ago                         -->           before

now                         -->           then

next/ on Tuesday      -->           the next/ following Tuesday

last Tuesday             -->           the previous Tuesday/ the Tuesday before

the day after tomorrow --->        in two days' time/ two days later

this                          -->           that

these                       -->           those

here                        -->            there

Ví dụ:

  • Direct speech:

I'm leaving here tomorrow ” said Mary.

  • Reported speech:

Mary said (that) she was leaving there the next day.

Bình chọn:

GIẢI BÀI TẬP TIẾNG ANH 8

Unit 13: Festivals - Lễ hội

Ở bài 10. chúng ta đã học cách chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động với thì hiện tại đơn và tương lai đơn. Ở bài này chúng ta học cách chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động với thì quá khứ đơn và hiện tại hoàn thành.

Ở bài 10. chúng ta đã học cách chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động với thì hiện tại đơn và tương lai đơn. Ở bài này chúng ta học cách chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động với thì quá khứ đơn và hiện tại hoàn thành.

*        Công thức chung:

BE + PAST PARTICIPLE

*      Quy tắc chuyển đổi:

-        Tân ngữ của câu chủ động làm chủ ngữ của câu bị động.

-        BE được chia theo thì của động từ ờ câu chủ động.

*     Thể bị động với quá khứ đơn và thì hiện tại hoàn thành

Simple past: s + was/ were + past participle (+ by agent).

Present perfect:  s + has/ have been + past participle (+ by agent).

Ví Dụ

  • Active: I bought the dictionary yesterday. 

Tôi đã mua quyển từ điển này hôm qua.

  • Pasive: The dictionary was bought (by me) yesterday.

Quyên từ điến này được (tôi) mua hôm qua.

  • Active: The wind has damaged many houses.

Cơn gió đã làm hư hại nhiều ngôi nhà.

  • Passive: Many houses have been damaged by the wind.

Nhiều ngôi nhà đã bị cơn gió làm hư hại

Unit 14: Wonders of the world - Kì quan của thế giới

Câu tường thuật loại câu hỏi Có hay Không (Yes - No questions) có dạng sau:

       aked (+ O) 

S +  wanted to known        +   if/ whether + S + V   

       wondered

Ví dụ:

  • Direct speech:

“Are you angry?’' he asked.

  • Reported speech:

He asked if/ whether I was angry.

Anh ấy hỏi xem thừ tôi có giận không.

  • Direct speech:

“Did you see the film?” Tam asked.

  • Reported speech:

Tam asked if/ whether I had seen the film.

Lưu ỷ: - Khi tường thuật câu hỏi Có hay Không (Yes - No questions), chúng ta phải chuyển câu hỏi trực tiếp sang dạng khẳng định, rồi thực hiện thay đồi thì trạng từ chi thời gian, trạng từ chỉ nơi chốn, đại từ chi định, và chủ ngữ, tân ngữ. đại từ sỡ hữu cho phù hợp.

-        Xem quy tắc thay đổi thì, trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngừ chi nơi chốn và đại từ chỉ định ớ bài 13.

Unit 15: Computers - Máy vi tính

Các em hãy xem lại cấu tạo và cách dùng của thì hiện tại hoàn thành với for và since ờ bài 7.

Bây giờ chúng ta học thêm một cách dùng nữa của thì hiện tại hoàn thành với already và yet.

*         Chúng ta dùng thì hiện tại hoàn thành với already để nhấn mạnh hành động đã hoàn thành sớm hơn thời gian dự dịnh.

Ví dụ:

+ Don't forget to post the letter, will vou? - I’ve already posted it.

Dừng quên bỏ thư nhẻ. Tôi đã bỏ thư rồi.

+ When is Tom going to start his new job? - He has already started.

Khi nào thì Tom sẽ bắt đầu công việc mới cùa mình? - Anh ấy đã bẳt đầu đi làm rồi.

*        Chúng ta dùng thì hiện tại hoàn thành với yet để diễn đạt rằng người nói đang mong đợi điều gì đó xảy ra. Yet chỉ dùng trong câu hỏi và câu phù định.

Vỉ dụ:

-    Has it stopped raining yet?

Trời đã tạnh mưa chưa?

-    I haven’t told them about the accident yet.

Mình vẫn chưa kế cho bạn nghe về vụ tai nạn.

-   Has Miss Lan come into the hall yet?

Cô Lan đã vào phòng họp chưa?



Đăng nhận xét

0 Nhận xét